Thuốc có nguy cơ gây tăng huyết áp

Bệnh nhân thường bất ngờ khi họ biết rằng thuốc họ đang dùng có thể gây tăng huyết áp. Cơ chế của tăng huyết áp có thể do tăng giữ thể tích, kích thích dẫn truyền cường giao cảm hoặc co mạch [10,8]. Mặc dù chỉ có một vài nhóm thuốc có thể gây tăng huyết áp đáng kể trên lâm sàng, các nhân viên y tế (đặc biệt là bác sĩ và dược sĩ) cần nắm thông tin về chúng để kiểm soát và can thiệp khi tình trạng tăng huyết áp do thuốc xảy ra. Dù rằng phần lớn trường hợp các thuốc sẽ không gây tăng huyết áp trầm trọng nhưng ở một vài bệnh nhân có thể quan sát thấy huyết áp tâm thu tăng 5-10 mmHg [8].

Thuốc có nguy cơ gây tăng huyết áp

Bảng dưới đây tổng hợp các thuốc và thực phẩm bổ sung (chia theo nhóm cơ chế gây tăng huyết áp) có thể làm tăng huyết áp của bệnh nhân, cung cấp thông tin về các thuốc thường dùng và các điểm cần chú ý theo dõi.

I. Các thuốc gây giữ thể tích dịch

     1. Các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs)

     2. Các corticosteroid

     3. Estrogen

II. Các thuốc hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm

     4. Thuốc chống trầm cảm

          a. Thuốc ức chế men monoamine oxidase MAOI (phenelzin, traylcypromin)

          b. Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng (TCA)

          c. Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin – norepinephrine (SNRI)

     5. Caffein

     6. Thuốc điều trị nghẹt mũi (phenylephrine, pseudoephedrine)

     7. Thuốc kích thích (atomoxetin, dextroamphetamin, diethylpropion, methylphenidate, phentermine)

          a. Thuốc điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý (Thuốc ADHD)

          b. Thuốc giảm cân

III. Các thuốc gây co mạch trực tiếp

     8. Thuốc ức chế calcineurin (cyclosporine, tacrolimus)

     9. Thuốc ức chế yếu tố tăng sinh nội mạch (bevacizumab, sorafenib)

IV. Các tác nhân khác

     10. Rượu

     11. Thực phẩm bổ sung

     12. Erythropoietin

     13. Thuốc gây tê và thuốc gây nghiện

I- Các thuốc gây tăng thể tích dịch

II – Các thuốc hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm

III – Các thuốc gây co mạch trực tiếp

IV – Các tác nhân khác

Theo Đơn vị Dược lâm sàng Bệnh viện Đại học Y Dược Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo, Đ. T. (2017, 11 21). Tổng quan về các thuốc gây tăng huyết áp. Retrieved from Canhgiacduoc: http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/25

2. C., P. (2017, 6 13). Common medications and substances that may induce hypertension. Retrieved from MPR: http://www.empr.com/features/htn-hypertension-blood-pressure-medications-induced/article/668117/

3. clinic, M. (2017, 12 4). High blood pressure (hypertension): medications and supplements that can raise your blood pressure. Retrieved from mayoclinic.org: https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/in-depth/blood-pressure/art-20045245

4. Darrell Hulisz, M. L. (2008). Drug- Induced Hypertension. U.S. Pharm, 11 – 20.

5. Ehud Grossman, F. H. (2004). Iatrogenic and Drug – Induce Hypertension. In Secondary Hypertension: Clinical Presentation, Diagnosis and Treatment (pp. 22-35). New York: Springer.

6. FL: Gold Standard. (2017, 4 12). Retrieved from Clinical pharmacology: http://www.clinicalpharmacology.com

7. Hatton RC, W. A. (2007). Efficacy and safety of oral phenylephrin: systemic review and meta-analysis. Ann Pharmacother, 381-90.

8. Lê Quí Đông, V. T. (2017, 11 22). Tổng hợp thuốc gây tăng huyết áp. Retrieved from Thongtinthuoc: https://thongtinthuoc.com/tin_tuc/tong-hop-cac-thuoc-gay-tang-huyet-ap.html

9. Licht CM, S. A. (2009). Depression is associated with decreased blood pressure, but antidepressant use increase the risk for hypertension. Hypertension, 631-8.

10. Lovell AR, E. M. (2017). Drug – induced hypertension: forcus on mechanism and management. Curr Hypertens Rep, 39.

11. Salerno SM, J. J. (2005). Effect of oral pseudoepherine on blood pressure and heart rate: a meta – analysis. Arch Intern Med, 1686 – 94.9.